Ai đã từng đi học chắc hẳn đã từng đến cái tên Nato này rồi, đặc biệt là đối với những bạn thích học lịch sử. Nó gắn liền với thời kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam ta. Vậy Nato là gì? Tổ chức này được ra đời từ đâu? Hoạt động dựa trên nền tảng mục tiêu như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Nato là gì?
Nato được hiểu là tên viết tắt của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ra đời vào năm 1949, có trụ sở chính tại Bỉ.
Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương là khối chính trị, quân sự đứng đầu thế giới.

Tổ chức này gồm những nước nào?
Được biết đến là tổ chức chính trị – quân sự lớn nhất thế giới về mọi mặt, tất nhiên tổ chức sẽ có rất nhiều gương mặt tiêu biểu và lớn mạnh tụ họp ở đây.
Tính tới thời điểm hiện nay, Nato đang có 28 nước: An-ba-ni, Hy Lạp, Bỉ, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Hung-ga-ri, Pháp, Hoa Kỳ, Đức, Cộng Hoà Séc, Ca-na-da, Hà Lan, Luých-xăm-bua, Lít-va, Ai-xơ-len, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Xlo-va-ni-a, Ê-xto-ni-a.
Giới thiệu tình hình chung của Nato
Như chúng ta đã biết, sau khi tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được xác lập ở Châu Âu thì ở Đông Âu cũng có tổ chức ra đời với tên gọi Hiệp ước Vacsava từ đây.
Giữa hai bên luôn đối đầu nhau về lực lượng vũ trang dẫn đến cuộc chiến tranh lạnh nổ ra vào ngày 12 tháng 03 năm 1947.
Năm 1949, Hiệp ước Oa-sinh-tơn được ra đời
Năm 1955, Tổ chức này chuyển trụ sở từ Paris qua Bỉ
Năm 2001, sau cuộc tấn công của Hoa Kỳ, Bắc Đại Tây Dương tăng cường cảnh giác với tất cả các nước bên ngoài đặc biệt đối với Mỹ.
Năm 2009, Nato lên phương án cho kế hoạch mới

Nguyên tắc hoạt động cũng như đặc điểm của Nato
Bắc Đại Tây Dương là tổ chức lớn nhất về lực lượng vũ trang quân sự
Nato được hoạt động dựa trên nguyên tắc phòng bị của tất cả các nước
Mục tiêu hoạt động của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
Vào khoảng thời gian đó, khi Nato được thành lập mục tiêu đầu tiên nhằm ngăn chặn sự phát triển của các nước Đông Âu và chĩa mũi thành vào Liên Xô.
Mục tiêu thứ hai cũng không kém quan trọng: Khi mới thành lập, tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương luôn coi trọng sự gắn kết, hoà bình của các thành viên trong Nato, bảo vệ tường thành vững chắc dành cho các nước thành viên trước sự xâm lược của nước khác. Đây được coi là một trong những mục tiêu có ý nghĩa và duy trì được đến hôm nay. Vì vậy, Nato đã gắn bó với nhau trong khối liên minh vững chắc và phát triển đến tận bây giờ.
Trước khi ra đời tổ chức này, tất cả các nước tham gia chỉ có ý định dựa dẫm nhau về mặt chính trị. Tuy nhiên, dưới sự tác động từ các thế lực bên ngoài, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương bắt buộc phải hình thành nên lực lượng vũ trang.
Những chiến lược, chiến thuật của Nato được ra đời
Sau khi khối liên minh quân sự – chính trị hàng đầu thế giới – Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đi kèm theo đó là các mối nguy hại, mối lo, những rình rập xung quanh được lên cao.
Hơn thế, sau khi Nato bước vào hoạt động, dẫn đến nhiều tổ chức khác cùng được hình thành từ đó -> Đe dọa đến an toàn đến tổ chức, đối diện với muôn vàn mối nguy nan đang chờ phía trước.
Không chỉ ảnh hưởng đến quân sự, chính trị mà về mặt an ninh, tài chính cũng bị ảnh hưởng kéo theo. Vấn đề đặt ra ở đây, nếu như tài chính bị khủng hoảng, tất cả các mảng khác đều sẽ bị thụt giảm trầm trọng. Nó khiến cho toàn bộ hệ thống bộ máy hoạt động bị đình trệ. Từ những khó khăn và thách thức trên, Nato cần có những chiến lược và chiến thuật riêng để giúp tổ chức vượt qua giai đoạn này.
Trước tình hình ngàn cân treo sợi tóc, hội nghị được mở ra với nội dung: Luôn cẩn trọng, chú ý với các nước Đông Âu trước mắt và các thế lực thù địch trong tương lai.
Phải biết đâu là bạn, đâu là thù. Nếu là bạn phải biết cách lôi kéo về phe của mình nhằm nâng cao vị thế trên thế giới, còn nếu là thù phải biết cách phòng và tránh những cuộc chiến không đáng có.
Trong giai đoạn đang có nhiều vấn đề như thế này, chúng ta cần né những cuộc chiến tranh xảy ra trên diện rộng.
Tất nhiên, khi mới thành lập tổ chức nào cũng có những gian truân riêng và đối với tổ chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương cũng vậy. Tuy nhiên, nó cũng có những mặt thuận lợi riêng.
Được ra đời và duy trì hoạt động trên sự gắn bó của nhiều nước lớn lại với nhau nên vấn đề bị đe dọa về quốc gia sẽ hạn chế hơn nhiều, thay vào đó là được bảo vệ đảm bảo an toàn an ninh, chính trị, quân sự.

Trên đây là bài viết của chúng tôi về tất cả nội dung liên quan đến Nato từ việc thành lập, mục tiêu hoạt động cho đến chiến lược. 365 Topic hy vọng, qua đây bạn sẽ hiểu được một phần của liên quan đến lịch sử của Việt Nam cũng như những vấn đề liên quan đến thế giới.